Nhà thầu dự thầu với hiệu lực HSDT từ thời điểm mở thầu mà không phải là thời điểm đóng thầu có hợp lệ?

Luật Đấu thầu (Điều 4 Khoản 42) quy định thời gian có hiệu lực của hồ sơ dự thầu là số ngày được quy định trong hồ sơ mời thầu và được tính kể từ ngày có thời điểm đóng thầu đến ngày cuối cùng có hiệu lực theo quy định trong hồ sơ mời…

Nhà thầu có quyền từ chối gia hạn hiệu lực hồ sơ dự thầu?

Nếu nhà thầu không chấp nhận việc gia hạn hiệu lực của hồ sơ dự thầu thì hồ sơ dự thầu của nhà thầu không được xem xét tiếp và nhà thầu sẽ được nhận lại bảo đảm dự thầu. Câu hỏi: Cho tôi hỏi, trường hợp hết thời hạn hiệu lực của hồ sơ…

Gia hạn hiệu lực hồ sơ dự thầu được quy định như thế nào?

Trường hợp cần thiết, bên mời thầu có thể gia hạn hiệu lực hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất cho phù hợp (có thể quá 210 ngày) nhưng phải bảo đảm tiến độ của dự án theo quy định nêu trên. Câu hỏi Tôi tham khảo Điểm l, Khoản 1, Điều 12 Luật…

Hồ sơ mời thầu yêu cầu hiệu lực của hồ sơ dự thầu là 30 ngày có sai quy định?

Việc hồ sơ mời thầu quy định thời gian có hiệu lực của hồ sơ dự thầu là 30 ngày, kể từ ngày có thời điểm đóng thầu là không trái với quy định của pháp luật đấu thầu. Tuy nhiên, chủ đầu tư phải bảo đảm đến khi ký kết hợp đồng thì hồ…

Cách tính hiệu lực hồ sơ dự thầu sao cho hợp lệ

Đơn dự thầu không bao gồm thuế, phí và lệ phí nếu có

Thời gian có hiệu lực của hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất là số ngày được quy định trong hồ sơ mời thầu và được tính kể từ ngày có thời điểm đóng thầu đến ngày cuối cùng có hiệu lực theo quy định trong hồ sơ mời thầu. Câu hỏi Độc giả…